Giới thiệu sách mới về “Từ Học và Vật Liệu Từ”
- Phần I trình bày các khái niệm cơ bản về từ học, các vật liệu từ với quan điểm nghiên cứu cơ bản.
- Phần II bao gồm các hiện tượng từ phổ biến xảy ra trong các vật liệu từ.
- Các vật liệu từ được ứng dụng rộng rãi vào trong kỹ thuật và đời sống hằng ngày được đưa ra ở phần III.
Hà Nội, tháng 12 năm 2008
Các tác giả
Liên hệ tác giả GS.TSKH. Thân Đức Hiền
Email: hien@itims.edu.vn
MỤC LỤC
Lời nói đầu – p3
PHẦN I. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TỪ HỌC p13
Chương 1. Lịch sử phát triển của từ học và vật liệu từ – p14
1.1. Thời kỳ sơ khai – p14
1.2. Thời kỳ hưng thịnh về giải thích hiện tượng từ (cổ điển) – p15
1.3. Cơ sở lý thuyết vi mô giải thích hiện tượng từ – p16
1.4. Sự phát triển các vật liệu từ – p17
1.5. Các nguồn tạo từ trường – p18
Chương 2. Một số khái niệm về từ học và phân loại vật liệu từ – p19
2.1. Một số khái niệm về từ học – p19
2.1.1. Cực từ – p19
2.1.2. Cường độ từ trường (H) – p19
2.1.3. Từ độ – p20
2.1.4. Cảm ứng từ – p21
2.1.5. Độ từ thẩm (µ) và độ cảm từ hoặc hệ số từ hóa (χ) – p21
2.1.6. Hệ đơn vị đo từ – p22
2.1.7. Chuyển đổi một số đơn vị từ hai hệ CGS và SI, biểu thức các thông số từ chủ yếu – p22
2.2. Các loại vật liệu từ – p23
2.2.1. Các chất nghịch từ – p23
2.2.2. Các chất thuận từ – p23
2.2.3. Các chất sắt từ – p24
2.2.4. Các chất phản sắt từ – p24
2.2.5. Các chất feri từ p24
2.3. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ và từ trường của χ–1 và M – p25
2.4. Các vật liệu từ ứng dụng – p26
2.4.1. Vật liệu từ cứng – p26
2.4.2. Vật liệu từ mềm – p26
2.4.3. Vật liệu ghi từ – p27
2.4.4. Các loại vật liệu từ ứng dụng khác – p27
2.5. Cách phân loại khác đối với vật liệu từ – p27
2.5.1. Phân loại dựa theo cấu trúc – p27
2.5.2. Phân loại theo cách khác – p27
Chương 3. Momen từ của nguyên tử – p28
3.1. Momen từ qũy đạo của điện tử – p28
3.2. Momen từ spin của điện tử – p29
3.3. Cấu trúc điện tử của nguyên tử và momen xung lượng điện tử – p30
3.4. Mẫu véctơ của các nguyên tử – p33
3.5. Các quy tắc Hund – p34
Chương 4. Nghịch từ – p37
4.1. Nghịch từ của vành đai điện tử nguyên tử – p37
4.1.1. Tần số Larmor – p37
4.1.2. Momen từ và năng lượng tạo ra do chuyển động tuế sai của điện tử trong từ trường ngoài – p38
4.1.3. Độ cảm từ nghịch từ của các vành đai điện tử nguyên tử – p40
4.2. Độ cảm nghịch từ của các ion – p41
4.3. Độ cảm nghịch từ của các hợp chất hóa học – p42
4.4. Siêu dẫn – chất nghịch từ lý tưởng – p44
4.5. Hiện tượng chất nghịch từ bị nâng trong từ trường – p45
Chương 5. Thuận từ – p47
5.1. Mở đầu – p47
5.2. Lý thuyết cổ điển về thuận từ (lý thuyết Langevin – p48
5.3. Định luật Curie – p51
5.4. Một số bình luận – p51
5.5. Lý thuyết lượng tử về thuận từ, hàm Brillouin – p52
5.6. Thuận từ của các chất – p55
5.7. Thuận từ của các ion nhóm đất hiếm (4f) và nhóm sắt (3d) – p56
5.7.1. Nhóm đất hiếm (4f) – p56
5.7.2. Nhóm ion nhóm sắt (3d) – p58
5.7.3. Liên kết S–L và ảnh hưởng của trường tinh thể – p60
5.8. Các yếu tố ảnh hưởng lên tính chất thuận từ của các chất – p61
5.9. Tạo nhiệt độ thấp bằng phương pháp khử từ đoạn nhiệt các muối thuận từ – p62
5.9.1. Nguyên lý – p62
5.9.2. Thực nghiệm – p64
5.10. Thuận từ các điện tử dẫn (thuận từ Pauli) – p66
5.10.1. Các tính chất của các điện tử dẫn trong kim loại – p66
5.10.2. Tính chất thuận từ của điện tử tự do – p67
5.11. Nghịch từ của các điện tử tự do – p68
Chương 6. Sắt từ – p70
6.1. Các tính chất từ cơ bản của chất sắt từ – p70
6.2. Lý thuyết Weiss giải thích hiện tượng từ tự phát trong chất sắt từ – p72
6.2.1. Mô hình lý thuyết – p72
6.2.2. Lý thuyết Weiss giải thích sự phụ thuộc vào nhiệt độ của từ độ – p73
6.2.3. Độ lớn của trường Weiss – p75
6.3. Tương tác trao đổi – p76
6.3.1. Mở đầu – p76
6.3.2. Phương trình sóng của nguyên tử hyđro – p77
6.3.3. Năng lượng tương tác trao đổi và điều kiện có trật tự sắt từ – p78
6.4. Mối liên hệ giữa hằng số trường phân tử và tích phân trao đổi – p80
6.4.1. Hằng số trường phân tử – p80
6.4.2. Nhiệt độ trật tự từ (Tc) – p81
6.5. Lý thuyết vùng năng lượng (lý thuyết vùng) – p84
6.5.1. Cấu trúc vùng năng lượng của các điện tử tập thể – p84
6.5.2. Giải thích từ độ bão hòa – p86
6.5.3. Tiêu chuẩn Stoner – p87
6.6. Trật tự từ của kim loại đất hiếm – p87
6.7. Các hợp kim sắt từ – p88
6.7.1. Các hợp kim – p88
6.7.2. Đường cong Slater–Pauling – p89
6.7.3. Hợp kim từ tạo bởi các nguyên tố phi từ tính – p90
6.8. Bình luận về lý thuyết, mô hình giải thích trật tự sắt từ – p90
Chương 7. Phản sắt từ và feri – từ – p92
A. Phản sắt từ
7.1. Các chất phản sắt từ – p92
7.2. Trật tự phản sắt từ – p93
7.3. Tương tác trao đổi gián tiếp hay siêu tương tác – p95
7.3.1. Mở đầu – p95
7.3.2. Siêu tương tác – p95
7.4. Lý thuyết trường phân tử giải thích tính chất của phản sắt từ – p96
7.4.1. Trường phân tử – p96
7.4.2. Lý thuyết trường phân tử đối với chất phản sắt từ ở nhiệt độ T > TN – p97
7.4.3. Xác định nhiệt độ TN theo lý thuyết trường phân tử – p98
7.5. Tính chất dị hướng của độ cảm từ của chất phản sắt từ trong từ trường ngoài có cường độ nhỏ – p99
7.5.1. Mô tả – p99
7.5.2. Giải thích hiện tượng dị hướng của χ(T) – p100
7.6. Chất phản sắt từ trong từ trường ngoài có cường độ lớn – p101
7.6.1. Sự đảo véctơ momen từ – p101
7.6.2. Sự phá vỡ trật tự phản sắt từ bằng từ trường ngoài – p103
B. Feri – từ
7.7. Mở đầu – p103
7.8. Cấu trúc tinh thể của các ferit – p104
7.8.1. Cấu trúc tinh thể của ferit spinen – p104
7.8.2. Cấu trúc tinh thể của ferit garnet – p106
7.8.3. Cấu trúc tinh thể của ferit lục giác loại M (Me Fe12O19, Me = Ba, Sr, Pb) – p107
7.8.4. Ferit có cấu trúc trực thoi (perovskite – p107
7.9. Các tính chất từ của ferit – p108
7.9.1. Momen từ của ferit spinen và ferit lục giác – p108
7.9.2. Momen từ của ferit garnet – p111
7.10. Lý thuyết trường phân tử đối với ferit spinen có hai phân mạng từ – p113
7.10.1. Trường phân tử – p113
7.10.2. Trường hợp T > Tc – p113
7.10.3. Tính nhiệt độ trật tự Tc – p115
7.10.4. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của momen từ tự phát ferit spinen – p115
7.10.5. Cấu trúc góc trong ferit spinen – p117
7.11. Lý thuyết trường phân tử trong ferit có ba phân mạng từ (garnet – hồng ngọc lựu) – p118
7.11.1. Trường phân tử – p118
7.11.2. Từ độ phụ thuộc nhiệt độ – p119
7.11.3. Độ cảm từ của ferit garnet ở nhiệt độ T > Tc – p119
7.11.4. Cấu trúc góc giữa các momen từ trong ferit garnet – p120
7.11.5. Ferit garnet trong từ trường có cường độ lớn – p121
PHẦN II. CÁC HIỆN TƯỢNG TỪ – p123
Chương 8. Dị hướng từ và từ giảo – p124
8.1. Mở đầu – p124
8.2. Dị hướng từ tinh thể – p124
8.3. Năng lượng dị hướng tinh thể và các hằng số dị hướng – p125
8.3.1. Khái niệm – p125
8.3.2. Các hằng số dị hướng – p126
8.3.3. Độ lớn của các hằng số dị hướng. – p128
8.4. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của các hằng số dị hướng. – p129
8.5. Bản chất của hiện tượng dị hướng từ tinh thể – p130
8.6. Dị hướng hình dạng – p131
8.6.1. Trường khử từ – p131
8.6.2. Phương pháp bổ chính đường cong từ hóa – p133
8.6.3. Năng lượng trường khử từ – p133
8.6.4. Hằng số dị hướng hình dạng – p133
8.7. Trường dị hướng – p134
8.8. Từ giảo – p135
8.8.1. Mở đầu – p135
8.8.2. Từ giảo của tinh thể lập phương – p137
8.8.3. Từ giảo của tinh thể lục giác – p139
8.9. Cơ chế vật lý giải thích hiện tượng từ giảo – p141
8.10. Năng lượng đàn hồi từ – p142
8.11. Ảnh hưởng ứng suất lên tính chất từ vật liệu – p143
Chương 9. Cấu trúc đomen – p146
9.1. Mở đầu – p146
9.2. Nguyên nhân tạo thành đomen – p146
9.3. Vách đomen – p148
9.3.1. Vách Block – p148
9.3.2. Năng lượng vách Block – p150
9.3.3. Một số ví dụ – p151
9.4. Độ dày của đomen – p152
9.5. Cấu trúc đomen trong tinh thể sắt từ đa trục – p155
9.5.1. Các dạng vách – p155
9.5.2. Định hướng momen từ trong vách 90o – p156
9.5.3. Đomen trong vùng có khuyết tật, tạp chất – p156
9.6. Cấu trúc đơn đomen – p157
9.7. Vách đomen trong màng mỏng từ – p159
9.8. Siêu thuận từ – p162
9.8.1. Mô tả – p162
9.8.2. Các tính chất của siêu thuận từ – p163
9.8.3. Lực kháng từ phụ thuộc kích thước hạt từ – p166
Chương 10. Quá trình từ hóa và từ trễ – p168
A. Các quá trình từ hóa
10.1. Đường cong từ hóa – p168
10.2. Quá trình dịch chuyển vách thuận nghịch và không thuận nghịch, bước nhảy Barkhausen – p170
10.3. Quá trình quay thuận nghịch của các momen từ trong đomen – p171
10.4. Hiệu ứng Hopkinson – p174
B. Hiện tượng từ trễ
10.5. Mở đầu – p175
10.6. Hiện tượng trễ do việc ngăn cản vách đomen dịch chuyển – p176
10.7. Hiện tượng trễ do việc giữ sự phát triển các mầm đảo từ – p177
10.8. Trễ do quá trình quay không thuận nghịch – p177
10.8.1. Hiện tượng từ trễ do dị hướng hình dạng – p177
10.8.2. Hiện tượng từ trễ do dị hướng từ tinh thể – p180
10.8.3. Hiện tượng từ trễ do ứng suất – p181
10.9. Trao đổi dịch hay trao đổi dị hướng – p182
10.9.1. Hiện tượng – p182
10.9.2. Giải thích – p184
Chương 11. Vật liệu từ trong từ trường xoay chiều – p187
11.1. Mở đầu – p187
11.2. Các dòng xoáy – p187
11.3. Độ nhớt từ (từ tác dụng sau) – p189
11.4. Chất sắt từ trong từ trường xoay chiều – p190
11.4.1. Đường trễ – p190
11.4.2. Độ từ thẩm và tang góc tổn hao – p191
11.4.3. Phương pháp xác định độ từ thẩm ảo và tgδ – p193
11.5. Sự tán sắc của độ từ thẩm – p194
11.6. Cộng hưởng từ – p196
11.6.1. Cộng hưởng thuận từ điện tử (EPR) – p196
11.6.2. Cộng hưởng từ hạt nhân nguyên tử (NMR) – p198
PHẦN III. CÁC VẬT LIỆU TỪ p199
Chương 12. Vật liệu từ mềm – p200
12.1. Mở đầu – p200
12.2. Yêu cầu đối với vật liệu từ mềm – p201
12.3. Sắt tinh khiết kỹ thuật – p202
12.3.1. Ảnh hưởng của tạp chất – p202
12.3.2. Ảnh hưởng của độ hạt – p203
12.3.3. Già hóa do nhiệt độ – p204
12.3.4. Một số vật liệu sắt tinh khiết kỹ thuật – p204
12.4. Thép kỹ thuật điện – p205
12.5. Pecmaloi – p207
12.6. Điện môi từ – p211
12.7. Ferit từ mềm – p214
12.7.1. Ferit hệ Fe (ferit chỉ chứa sắt và oxy) – p216
12.7.2. Các ferit Cu và hỗn hợp – p217
12.7.3. Ferit Li–Zn – p220
12.7.4. Các ferit Ni và hỗn hợp – p221
12.7.5. Ferit Mn và hỗn hợp – p224
12.7.6. Đa ferit – p227
12.8. Vô định hình và nano tinh thể từ mềm – p228
12.8.1. Vật liệu vô định hình – p228
12.8.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu vô định hình – p228
12.8.3. Tính chất từ và điện của vật liệu từ vô định hình – p230
12.8.4. Vật liệu từ mềm nano tinh thể – p231
Chương 13. Vật liệu ghi từ – p235
13.1. Mở đầu – p235
13.2. Các yêu cầu về vật liệu dùng làm đầu đọc (đầu từ) và ghi từ (băng đĩa) – p236
13.3. Các thông số cơ bản liên quan tới vật liệu ghi từ dạng hạt từ – p237
13.4. Các vật liệu ghi từ dạng oxit – p239
13.4.1. Oxit sắt gama (g–Fe2O3) – p239
13.4.2. Co2+g–Fe2O3 – p240
13.4.3. Oxit crôm (CrO2) – p240
13.4.4. Các hạt kim loại /oxit – p241
13.4.5. Ferit bari – p242
13.5. Các màng mỏng ghi từ – p243
13.5.1. Mở đầu – p243
13.5.2. Các màng mỏng ghi từ song song – p244
13.5.3. Các màng mỏng ghi từ vuông góc – p246
Chương 14. Vật liệu từ cứng – p248
14.1. Mở đầu – p248
14.2. Yêu cầu và các đặc trưng của nam châm vĩnh cửu – p248
14.3. Các nam châm hợp kim sắt từ – p251
14.3.1. Các thép nam châm – p251
14.3.2. Nam châm chứa các đơn đomen kéo dài (Elongated Single Domains– ESD) – p251
14.3.3. Hợp kim vicalloy – p252
14.3.4. Các hợp kim cunhiphe (CuNiFe) và cunhico (CuNiCo) – p252
14.3.5. Các hợp kim FePt và CoPt – p252
14.3.6. Hệ hợp kim MnBi – p253
14.3.7. Hợp kim MnAlC và FeAlC – p253
14.4. Hệ nam châm AlNiCo – p254
14.4.1. Mở đầu 2- p54
14.4.2. Công nghệ chế tạo – p255
14.4.3. Đặc điểm của nam châm AlNiCo – p260
14.4.4. Hệ hợp kim FeCrCo – p261
14.5. Nam châm ferit bari – p261
14.5.1. Mở đầu – p261
14.5.2. Các nam châm bột thiêu kết đẳng hướng – p262
14.5.3. Các nam châm bột thiêu kết dị hướng – p265
14.5.4. Các nam châm ferit kết dính – p267
14.5.5. Một số nhận xét và xu hướng phát triển – p267
14.6. Nam châm đất hiếm trên cơ sở coban – p268
14.6.1. Giới thiệu chung – p268
14.6.2. Quy trình chế tạo – p271
14.6.3. Các nam châm RCo5 và R2Co17 – p274
14.6.4. Nhận xét và triển vọng – p278
14.7. Nam châm loại NdFeB – p278
14.7.1. Giới thiệu chung – p278
14.7.2. Quy trình công nghệ – p281
14.7.3. Nhận xét và triển vọng – p287
14.7.4. Một số công nghệ mới áp dụng cho nam châm NdFeB – p288
14.7.5. Một số vật liệu từ cứng mới – p293
14.7.6. Các màng mỏng nam châm NdFeB – p295
Phụ lục I. Các ký hiệu – p302
Phụ lục II. Các hằng số vật lý cơ bản ( hệ SI) – p307
Phụ lục III. Bảng chuyển đổi từ hệ đơn vị – p308
Phụ lục IV. Bảng chuyển đổi đơn vị của một số cường độ từ trường – p309
Các tài liệu tham khảo chính – p311